Release of Global Research on Sexual Harassment in the Media

An international study documenting the extent of sexual harassment in newsrooms has been released today by WAN-IFRA Women in News in partnership with City, University of London. The study is the largest of its kind to focus on men, women and gender non-conforming media professionals in 20 countries throughout Africa, Southeast Asia, Eurasia (Russia), the Arab Region and select countries in Central America. The study, which was carried out from November 2020 to September 2021, surveyed more than 2,000 individuals and included interviews with 85 senior executives.

Results show that on average, 41% of women media professionals have experienced verbal and/or physical sexual harassment in the workplace. Yet only 1 in 5 reported the incident. Though less prevalent, men have not been spared with an average of 12% experiencing verbal and/or physical harassment. On average 30% of all media professionals surveyed experienced verbal and/or physical harassment.

“Women and gender non-conforming people are disproportionately affected by sexual harassment in the media sector. While we have known this anecdotally, the findings from this research show that sexual harassment is an endemic problem in the industry – irrespective of geography,” says Melanie Walker, Executive Director, Women in News. “It is up to the industry to address this problem by being unequivocal in the stance against sexual harassment, and by having the policies and tools in place to manage incidents when they do occur in order to protect their staff, and create a safe environment for all”.

Majority go unreported

80% of sexual harassment cases are unreported. This is largely due to fear – fear of negative impact, fear of losing their job, fear of not being believed, and fear of retaliation. In addition, on average one in four respondents said they did not report their experience of harassment because their organisation lacked the mechanism to do so and/or they did not know how. Only 11% of respondents reported knowing whether their organisations even had a sexual harassment policy.

Management response is weak

Of the few cases that are reported, action is taken by the organisation in only half of the cases and is most commonly limited to warning the perpetrator (41%).

Research numbers also show that experiences of sexual harassment were overwhelmingly perpetrated by fellow employees (39%) or management (19% direct supervisor and 18.9% higher management).

Gap between perception and reality

85 executives, including 51 women, from media organisations in the five regions were interviewed as part of the qualitative research. 43.5% acknowledged that they themselves experienced sexual harassment – similar to the findings reported by women media professionals. Yet only 27% of these same executives believe that it is still an issue in the industry.

“It was remarkable to notice the gap in perspective between journalists who participated in the survey and the management of media organisations. This shows that when clear and effective reporting mechanisms are not present, management are unaware of the problem of sexual harassment in their organisations,” said Lindsey Brumell, lead researcher and Senior Lecturer, City University, London.

This research is the first of its kind to be conducted. It builds on research carried out by Women in News in 2018, which identified a lack of available data on sexual harassment in media specifically from countries in these regions. This research is needed to measure the scale of the problem and design responses to end it.

The research is now available online through an interactive site that allows users to break data down by region, country, gender, type of harassment as well as by management response. Additional data sets including type of media, seniority of the respondent, and 3rd party observation of harassment, will be added over the next few weeks. The website is available in nine languages, and is the first of its kind to present data on sexual harassment in this way.

“Our aim is to make the data around trends in sexual harassment more accessible, and to better inform our media partners about the very real issue of sexual harassment in their newsrooms. For many years we have provided the tools and resources to our partners as part of our training and sensitisation efforts. We believe this data will help our collective effort to establish the mechanisms, and bring about the culture change necessary, to root out sexual harassment for good”, said Walker.

KEY FINDINGS BY REGION:
A snapshot of findings are included below.
Please visit https://sexualharassment.womeninnews.org/research/ for more details.

Arab Region

The Arab Region study surveyed 526 media professionals predominantly* from Egypt, Jordan, Lebanon, and Palestine, just over half of them were women (54%).

For detailed Arab Region findings, CLICK HERE.
* NOTE: 7 respondents came from other countries in the Arab Region

Southeast Asia

The Southeast Asia study surveyed 494 media professionals predominantly* from Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines and Vietnam.

For detailed Southeast Asia findings, CLICK HERE.
* NOTE: 9 respondents came from other countries in Southeast Asia

Central America

The Central America study surveyed 234 media professionals from select countries in Central America, predominantly* from Nicaragua and El Salvador.

For detailed Central America findings, CLICK HERE.
* NOTE: 5 respondents came from other countries in Central America

Africa

The Africa study surveyed 575 media professionals from Botswana, Kenya, Malawi, Rwanda, Tanzania, Uganda, Zambia and Zimbabwe.

For detailed Africa findings, CLICK HERE.

Russia

The Russian study surveyed 176 media professionals.

For detailed Russia findings, CLICK HERE.

Nuevos datos revelan que el 40 % de las mujeres que trabajan en medios de comunicación han sufrido algún tipo de acoso sexual en el lugar de trabajo. De éstas, solo el 20% elige reportarlo.

WAN-IFRA Women in News, en colaboración con la City, University of London, ha publicado hoy un estudio internacional que documenta el alcance del acoso sexual en los medios de comunicación. La investigación es la más grande sobre el tema en la industria de los medios y se focaliza en hombres, mujeres y profesionales no binarios de 20 países de África, el Sudeste asiático, Eurasia (Rusia), la Región Árabe y países seleccionados de América Central. La investigación, realizada desde noviembre de 2020 hasta septiembre de 2021, ha encuestado a más de 2000 personas y ha incluído entrevistas con 85 altos ejecutivos de esta industria.

RESULTADOS GLOBALES

Los resultados muestran que, en promedio, el 41% de las mujeres periodistas han sufrido acoso sexual verbal y/o físico en el lugar de trabajo. Sin embargo, solo 1 de cada 5 reportó el incidente. Aunque menos frecuente, los hombres no se han librado con una media del 12% que han padecido acoso verbal y/o físico. De promedio, el 30% de todos los y las periodistas de la encuesta sufrieron acoso verbal y/o físico.

“Las mujeres y las personas no binarias se ven afectadas de manera desproporcionada por el acoso sexual en el sector de los medios. Si bien sabíamos esto de manera anecdótica, los hallazgos de esta investigación muestran que el acoso sexual es un problema endémico en la industria, independientemente de la geografía”, explica Melanie Walker, directora ejecutiva de Women in News. “Depende de la industria abordar este problema, y que sea inequívoca la postura contra el acoso sexual implementando políticas y herramientas para gestionar los incidentes cuando ocurran, proteger a las personas empleadas y crear un ambiente seguro para todos”.

La mayoría no se denuncia

El 80% de los casos de acoso sexual no se denuncian. Esto se debe en gran parte al miedo: miedo al impacto negativo, miedo a perder el trabajo, miedo a que no les crean y miedo a represalias. Además, de media uno de cada cuatro encuestados dijo que no informaron sobre el acoso porque su organización carecía del mecanismo para hacerlo y/o no sabían cómo hacerlo. Solo el 11% de los encuestados afirmaron saber si sus organizaciones tenían una política de acoso sexual.

La respuesta de la gerencia es débil

De los pocos casos que se denuncian, la organización tomó medidas solo en la mitad de los casos y, por lo general, se limitó a advertir a la persona acosadora (41 %).

Las cifras de la investigación también muestran que las experiencias de acoso sexual fueron perpetradas en su mayoría por compañeros de trabajo (39 %) o por la gerencia (19 % por el supervisor/a directo/a y 18,9 % por la gerencia superior).

Brecha entre percepción y realidad

85 ejecutivos, incluidas 51 mujeres, de organizaciones de medios en cinco regiones fueron entrevistados como parte de la investigación cualitativa. El 43,5% reconoció que ellos o ellas mismas habían experimentado acoso sexual, un número similar a los resultados informados por mujeres periodistas. Sin embargo, solo el 27% de estos mismos ejecutivos creen que todavía es un problema en la industria.

“Es notable la brecha de perspectiva entre los periodistas que participaron en la encuesta y la gerencia de las organizaciones de medios. Esto demuestra que cuando no existen mecanismos de denuncia claros y efectivos, la gerencia no es consciente del problema del acoso sexual en sus organizaciones”, explica Lindsey Brumell, investigadora principal y profesora titular de City, University of London.

Esta investigación es la primera de este tipo que se lleva a cabo. Se sustenda sobre un primer análisis realizado por Women in News en 2018, que identificó la falta de datos disponibles sobre acoso sexual en los medios, específicamente de países de estas regiones. Esta investigación es necesaria para medir la escala del problema y diseñar respuestas para acabar con él.

La investigación está disponible en línea a través de un sitio interactivo que permite a los usuarios desglosar los datos por región, país, género, tipo de acoso y por respuesta de la gerencia. En las próximas semanas se agregarán conjuntos de datos adicionales que incluyen el tipo de medio, la antigüedad profesional de la persona encuestada y la observación de casos de acoso por parte de terceros. El sitio web está disponible en nueve idiomas y es el primero que presenta datos sobre el acoso sexual de esta manera. https://sexualharassment.womeninnews.org/research/

“Nuestro objetivo es que los datos sobre las tendencias en el acoso sexual sean más accesibles y así poder informar mejor a nuestros medios partners sobre el problema real del acoso sexual en sus redacciones. Durante muchos años hemos proporcionado las herramientas y los recursos a los medios como parte de nuestros esfuerzos de capacitación y sensibilización. Creemos que estos datos ayudarán en nuestro esfuerzo colectivo de establecer los mecanismos y lograr el cambio cultural necesario para erradicar el acoso sexual para siempre”, concluye Walker.

Para más información a medios (en inglés):
Myra Abdallah, Gerente, Comunicaciones
myra.abdallah@womeninnews.org
www.womeninnews.org

DATOS CLAVES POR REGIÓN:
Incluímos seguidamente un resumen de los datos clave.
Por favor visite https://sexualharassment.womeninnews.org/research/?lang=es para más detalles.

Región Árabe

El estudio de la Región Árabe encuestó a 526 profesionales de medios, predominantemente* de Egipto, Jordania, Líbano y Palestina. Poco más de la mitad eran mujeres (54%).

Para detalles sobre los resultados en la Región Árabe CLIQUE AQUÍ

* NOTA: 7 encuestados provenían de otros países de la región.

Sudeste Asiático

El estudio en el Sudeste Asiático encuestó a 494 profesionales de medios, predominantemente* de Birmania, Indonesia, Malasia, Filipinas y Vietnam.

Para detalles sobre los resultados en el Sudeste Asiático, CLIQUE AQUÍ.

* NOTA: 9 encuestados provenían de otros países de la región.

América Central:

El estudio de Centroamérica encuestó a 234 profesionales de medios, predominantemente* de Nicaragua y El Salvador.

Para detalles sobre los resultados en Centroamérica CLIQUE AQUÍ

* NOTA:: 5 encuestados provenían de otros países de Centroamérica.

África:

El estudio de África encuestó a 575 profesionales de los medios de Botswana, Kenia, Malawi, Ruanda, Tanzania, Uganda, Zambia y Zimbabue.

Para detalles sobre los resultados en África CLIQUE AQUÍ.

Rusia:

El estudio ruso encuestó a 176 profesionales de los medios.

Para detalles sobre los resultados en Rusia CLIQUE AQUÍ.

Data terbaru dari studi global menganalisis kekerasan seksual di 20 negara menemukan bawah 40% jurnalis perempuan pernah mengalami kekerasaan seksual di tempat kerja. Kurang dari 20% di antaranya memilih untuk melaporkan kasus.

sebuah studi internasional mendokumentasikan kekerasaan seksual di ruang redaksi yang hasilnya dirilis hari ini oleh WAN-IFRA Women in News yang bekerja sama dengan City, University of London. Studi terbesar yang fokus pada pekerja profesional media laki-laki, perempuan dan non biner di 20 negara di Afrika, Asia Tenggara, Eurasia (Rusia), Wilayah Arab dan sejumlah negara terpilih di Amerika Tengah. Studi yang dilakukan pada November 2020 hingga September 2021 ini mensurvei lebih dari 2.000 individu termasuk mewawancarai 85 eksekutif senior.

HASIL GLOBAL

Hasil menunjukkan bahwa rata-rata, 41% perempuan profesional media telah mengalami pelecehan seksual verbal dan/atau fisik di tempat kerja. Namun hanya 1 dari 5 yang melaporkan kejadian tersebut. Meskipun kurang umum, laki-laki tidak luput dari rata-rata 12% mengalami pelecehan verbal dan/atau fisik. Rata-rata 30% dari semua profesional media yang disurvei mengalami pelecehan verbal dan/atau fisik.

“Perempuan dan non biner secara tidak proporsional terdampak oleh kekerasan seksual di sektor media. Meskipun secara anekdot, kita tahu temuan riset ini menunjukkan bahwa kekerasan seksual adalah masalah endemik di industri ini – terlepas dari letak geografi,” kata Melanie Walker, Direktur Eksekutif Women in News. “Tergantung pada industri media untuk menangani masalah ini secara tegas terhadap kekerasan seksual, dan dengan memiliki kebijakan dan alat untuk menangani kasus ketika terjadi untuk melindungi staf, dan menciptakan lingkungan aman bagi semua”.

Mayoritas Kasus Tidak Dilaporkan

80% kasus kekerasan seksual tidak dilaporkan. Sebagian besar disebabkan oleh rasa takut – takut terhadap dampak negatif, takut kehilangan pekerjaan, takut tidak dipercaya, dan takut pada kemungkinan aksi balas dendam. Sebagai tambahan, satu dari empat responden mengatakan mereka tidak melaporkan kasus karena organisasi tidak punya mekanisme penanganan dan atau tidak tahu bagaimana cara menanggapi kasus. Hanya 11% responden yang mengetahui bahwa organisasi mereka punya kebijakan tentang kekerasan seksual.

Pengelolaan respon masih lemah

Dari sejumlah kasus yang dilaporkan, aksi yang diambil oleh organisasi hanya setengah dari kasus tersebut dan sebagian besar umumnya hanya terbatas pada peringatan yang diberikan kepada pelaku (41%).

Angka penelitian juga menunjukkan bahwa pengalaman kekerasan seksual banyak dilakukan oleh sesama rekan kerja (39%) atau manajemen (19% oleh manajemen yang lebih tinggi dan 18,9% oleh atasan langsung)

Kesenjangan antara persepsi dan realitas

Sebanyak 85 eksekutif, termasuk 51 perempuan dari beberapa organisasi media di lima wilayah yang diwawancarai sebagai bagian dari penelitian kualitatif. 43,5% mengakui pernah mengalami sendiri kekerasan seksual – temuan yang sama dilaporkan oleh jurnalis perempuan. Tetapi hanya 27% dari eksekutif yang sama percaya bahwa hal ini masih menjadi masalah di industri media.

“Sangat luar biasa melihat kesenjangan perspektif antara jurnalis yang berpartisipasi dalam survei dengan manajemen dari organisasi-organisasi media. Hal ini menunjukkan ketika mekanisme pelaporan yang jelas dan efektif tidak ada, manajemen tidak menyadari bahwa kekerasan seksual adalah sebuah masalah di organisasi mereka,” kata Lindsey Brumell, peneliti utama dan pengajar senior City University, London.

Ini adalah penelitian pertama yang dilakukan. Penelitian ini didasarkan pada riset yang dilakukan Women in News pada 2018, yang mengidentifikasi kurangnya data tentang kekerasan seksual terutama di negara-negara di kawasan ini. Riset ini dibutuhkan untuk mengukur skala masalah dan merancang respon untuk menyelesaikan masalah ini.

Hasil resit tersedia secara daring melalui situs interaktif yang memungkinkan pengguna untuk memilah data berdasarkan kawasan, negara, gender, tipe kekerasan dan juga respon manajemen. Kumpulan data tambahan termasuk tipe media, senioritas responden, dan pengamatan kekerasan oleh pihak ketiga, yang akan ditambahkan pada beberapa pekan ke depan. Situs web tersedia dalam sembilan bahasa, dan menjadi yang pertama dalam penyediaan data kekerasan seksual dengan cara seperti ini.

“Tujuan kami adalah membuat data trend dalam kekerasan seksual ini mudah diakses, dan memberikan informasi yang lebih baik kepada media mitra kami tentang isu nyata dari kekerasan seksual di ruang redaksi mereka. Sudah ebberapa tahun ini kami menyediakan alat dan sumber daya untuk mitra kami sebagai bagian dari pelatihan dan upaya sensitisasi. Kami percaya data ini akan membuat upaya kolektif kami untuk membangun mekanisme, dan membawa perubahan budaya yang diperlukan, untuk membasmi kekerasan seksual selamanya”, lanjut Walker.

Pertanyaan Media lebih lanjut silakan kontak:
Myra Abdallah, Manajer Komunikasi
myra.abdallah@womeninnews.org
www.womeninnews.org

TEMUAN KUNCI BERDASARKAN KAWASAN:
Sebuah snapshot dari temuan termasuk di bawah ini.
Silakan kunjungi https://sexualharassment.womeninnews.org/research/ untuk detail informasi.

Kawasan Arab

Studi kawasan Arab mensurvei 526 professional media dari Mesir, Yordania, Libanon, dan Palestina, dan separuhnya adalah perempuan (54%)

Untuk detail temuan Kawasan Arab, disini.
* CATATAN: 7 responden berasal dari negara lain di Wilayah Arab

Asia Tenggara

Studi kawasan Asia Tenggara mensurvei 494 profesional media dari Indonesia, Malaysia, Myanmar, Filipina, dan Vietnam.

Untuk detail temuan di Asia Tenggara, disini.
*CATATAN: 9 responden berasal dari negara lain di Asia Tenggara

Amerika Tengah

Studi di Amerika Tengah mensurvei 234 profesional media dari negara terpilih di Amerika Tengah, terutama Nikaragua dan El Salvador.

Untuk detail temuan di Amerika Tengah, disini
*CATATAN: 5 responden berasal dari negara lain di Amerika Tengah

Afrika:

Studi di Afrika mensurvei 575 profesional media dari Botswana, Kenya, Malawi, Rwanda, Tanzania, Uganda, Zambia dan Zimbabwe.

Untuk detail temuan di Afrika, disini.

Rusia:

Studi di Rusia mensurvei 176 profesional media

Untuk detail temuan di Rusia For, disini

Dữ liệu mới cho thấy trung bình 40% phụ nữ chuyên gia truyền thông đã từng bị quấy rối tình dục ở nơi làm việc. Trong số đó, chỉ 20% chọn báo cáo.
Kết quả từ nghiên cứu toàn cầu phân tích quấy rối tình dục ở 20 quốc gia

Một nghiên cứu quốc tế ghi chép lại mức độ quấy rối tình dục trong các tòa soạn đã được WAN-IFRA Women in News phối hợp với trường City, Đại học London công bố hôm nay. Đây là nghiên cứu lớn nhất thuộc loại này tập trung vào nam giới, phụ nữ và những người không theo quy chuẩn giới tính làm nghề báo ở 20 quốc gia trên khắp Châu Phi, Đông Nam Á, Âu Á (Nga), Khu vực Ả Rập và một số quốc gia ở Trung Mỹ. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 9 năm 2021, khảo sát hơn 2.000 cá nhân và bao gồm các cuộc phỏng vấn với 85 quản lý cấp cao.

KẾT QUẢ TOÀN CẦU

Kết quả cho thấy trung bình 41% nữ nhà báo từng bị quấy rối tình dục bằng lời nói hoặc thể chất tại nơi làm việc. Tuy nhiên, chỉ 1/5 báo cáo vụ việc. Mặc dù ít phổ biến hơn nhưng nam giới cũng không phải ngoại lệ với trung bình 12% bị quấy rối bằng lời nói và/hoặc thể chất. Trung bình 30% nhà báo từng bị quấy rối bằng lời nói và/hoặc thể chất.

“Phụ nữ và những người không theo chuẩn giới tính bị ảnh hưởng rất lớn bởi quấy rối tình dục trong lĩnh vực truyền thông. Mặc dù chúng tôi cơ bản đã biết điều này nhưng những phát hiện từ nghiên cứu này cho thấy quấy rối tình dục là một vấn đề phổ biến trong ngành – không phân biệt địa lý”, Melanie Walker, Giám đốc Điều hành, Women in News cho biết. “Việc giải quyết vấn đề này bằng cách dứt khoát trong lập trường chống quấy rối tình dục và bằng cách có các chính sách cùng các công cụ để quản lý các sự cố khi chúng xảy ra nhằm bảo vệ nhân viên của họ và tạo ra một môi trường an toàn cho tất cả sẽ phụ thuộc vào chính ngành này”.

Đa phần không tố cáo

80% các trường hợp quấy rối tình dục không được báo cáo, phần lớn là do sự sợ hãi – sợ bị tác động tiêu cực, sợ mất việc, sợ không được tin và sợ bị trả thù. Ngoài ra, cứ bốn người được hỏi thì có một người cho biết họ không tố cáo những trải nghiệm bị quấy rối vì tổ chức của họ thiếu cơ chế để làm như vậy và/hoặc họ không biết làm thế nào. Chỉ 11% người được hỏi nói rằng họ biết cơ quan của mình có chính sách quấy rối tình dục hay không.

Quản lý phản ứng yếu ớt

Trong số ít các trường hợp được báo cáo, cơ quan chỉ có hành động trong một nửa số trường hợp và hầu hết chỉ dừng ở việc cảnh cáo thủ phạm (41%).

Các con số nghiên cứu cũng cho thấy rằng chuyện quấy rối tình dục là do đồng nghiệp gây ra (39%) hoặc cấp quản lý (Quản lý cấp cao là 19% và giám sát trực tiếp 18,9%).

Khoảng cách giữa nhận thức và thực tế

85 quản lý cấp cao, bao gồm 51 phụ nữ, từ các cơ quan báo chí truyền thông ở năm khu vực đã được phỏng vấn trong phần nghiên cứu định tính. 43,5% thừa nhận rằng bản thân từng bị quấy rối tình dục – tương tự như kết quả được các nhà báo nữ báo cáo. Tuy nhiên, chỉ 27% trong số các quản lý cấp cao này tin rằng đó vẫn là một vấn đề trong ngành.

“Thật đáng chú ý khi nhận thấy khoảng cách về quan điểm giữa các nhà báo tham gia cuộc khảo sát và sự quản lý của các tổ chức báo chí truyền thông. Điều này cho thấy rằng khi không có các cơ chế báo cáo rõ ràng và hiệu quả, ban lãnh đạo không nhận thức được vấn đề quấy rối tình dục trong tổ chức của họ”, Lindsey Brumell, Trưởng nhóm nghiên cứu và Giảng viên Cao cấp, Đại học City, London cho biết.

Đây là nghiên cứu đầu tiên của loại hình này được tiến hành. Nó được xây dựng dựa trên nghiên cứu do Women in News thực hiện vào năm 2018, xác định sự thiếu hụt dữ liệu sẵn có về quấy rối tình dục trong ngành báo chí truyền thông, cụ thể là từ các quốc gia trong những khu vực này. Nghiên cứu này là cần thiết để đo lường quy mô của vấn đề và thiết kế các phản ứng để chấm dứt nó.

Nghiên cứu hiện có trực tuyến thông qua một trang web tương tác cho phép người dùng chia nhỏ dữ liệu theo khu vực, quốc gia, giới tính, loại quấy rối cũng như theo phản ứng của ban quản lý. Các bộ dữ liệu bổ sung bao gồm loại hình báo chí truyền thông, thâm niên của người trả lời và quan sát của bên thứ 3 về hành vi quấy rối, sẽ được bổ sung trong vài tuần tới. Trang web có sẵn bằng chín ngôn ngữ và là trang web đầu tiên cung cấp dữ liệu về quấy rối tình dục theo cách này. https://ualityharassment.womeninnews.org/research/

“Mục đích của chúng tôi là khiến cho dữ liệu về các xu hướng quấy rối tình dục dễ tiếp cận hơn và thông báo tốt hơn cho các đối tác báo chí truyền thông của chúng tôi về vấn đề thực tế của quấy rối tình dục trong các tòa soạn của họ. Trong nhiều năm, chúng tôi đã cung cấp các công cụ và tài nguyên cho các đối tác của mình như một phần trong nỗ lực đào tạo và cảm hóa của chúng tôi. Chúng tôi tin rằng dữ liệu này sẽ giúp tạo nỗ lực tập thể nhằm thiết lập các cơ chế và mang lại sự thay đổi văn hóa cần thiết, để vĩnh viễn loại bỏ quấy rối tình dục”, bà Walker nói.

Liên hệ báo chí:

PHÁT HIỆN CHÍNH THEO VÙNG:
Tóm tắt chính các phát hiện được bao gồm bên dưới.
Vui lòng ghé thăm https://sexualharassment.womeninnews.org/research/ để có thêm thông tin chi tiết.

Khu vực Ả Rập

Nghiên cứu Khu vực Ả Rập khảo sát 526 nhà báo từ Ai Cập, Jordan, Li Băng và Palestine, chỉ trên một nửa trong số họ là nữ (54%).

Để biết thêm thông tin về kết quả Khu vực Ả Rập, NHẤN VÀO ĐÂY.

* LƯU Ý: 7 người được hỏi đến từ các quốc gia khác trong Khu vực Ả Rập

Đông Nam Á

Nghiên cứu Đông Nam Á đã khảo sát 494 nhà báo từ Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines và Việt Nam.

Để biết thêm thông tin về kết quả Khu vực Đông Nam Á, NHẤN VÀO ĐÂY.

* LƯU Ý: 9 người được hỏi đến từ các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á

Trung Mỹ

Nghiên cứu về Trung Mỹ đã khảo sát 234 nhà báo từ các quốc gia được chọn ở Trung Mỹ, chủ yếu là Nicaragua và El Salvador.

Để biết thêm thông tin về kết quả Khu vực Trung Mỹ, NHẤN VÀO ĐÂY.

* LƯU Ý: 5 người được hỏi đến từ các quốc gia khác ở Trung Mỹ

Châu Phi:

Nghiên cứu châu Phi đã khảo sát 575 nhà báo từ Botswana, Kenya, Malawi, Rwanda, Tanzania, Uganda, Zambia và Zimbabwe.

Để biết thêm thông tin về kết quả Khu vực châu Phi, NHẤN VÀO ĐÂY .

Nga:

Nghiên cứu Nga đã khảo sát 176 nhà báo.

Để biết thêm thông tin về kết quả Nga, NHẤN VÀO ĐÂY.

အချက်အလက်အသစ်များအရ မီဒီယာနယ်ပယ်တွင် လုပ်ကိုင်နေကြသည့် အမျိုးသမီးများ၏ ၄၀% သည် အလုပ်ခွင်တွင် လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုပုံစံ တစ်ခုမဟုတ်တစ်ခုကို ကြုံတွေ့ရဖူးကြောင်း တွေ့ရှိရသည်။ အဆိုပါအမျိုးသမီးများအနက်မှ ၂၀ % ကသာ တိုင်ကြားမှုပြုရန် ရွေးချယ်ခဲ့ကြသည်။

WAN-IFRA Women in News နှင့် City, University of Landon တို့ လက်တွဲကာ သတင်းခန်းများတွင် ဖြစ်ပွားနေသည့် လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုများ၏ အတိမ်အနက်ကို စာရင်းပြုစုထားသည့် နိုင်ငံတကာ လေ့လာချက်ကို ယနေ့တွင် ထုတ်ပြန်ခဲ့ပါသည်။ လေ့လာချက်သည် အာဖရိက၊ အရှေ့တောင်အာရှ၊ ယူရေးရှား (ရုရှား)၊ အာရပ်ဒေသ နှင့် အမေရိက အလယ်ပိုင်းရှိ နိုင်ငံအချို့တို့ပါဝင်သည့် နိုင်ငံပေါင်း ၂၀ ကျော်မှ အမျိုးသားများ၊ အမျိုးသမီးများ နှင့် ကျားမ မဖော်ပြသည့် မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူများတို့ကို အဓိကထားကာ အချက်အလက်ကောက်ယူခဲ့ပြီး ပုံစံတူလေ့လာချက်များ အနက် အကြီးမားဆုံးသော လေ့လာချက်ဖြစ်သည်။ ၂၀၂၀ ခုနှစ် နိုဝင်ဘာလမှ ၂၀၂၁ ခုနှစ် စက်တင်ဘာလအထိ ဆောင်ရွက်ခဲ့သည့် အဆိုပါ လေ့လာချက်တွင မီဒီယာနယ်ပယ်၌ လုပ်ကိုင်နေကြသူပေါင်း ၂,၀၀၀ ကျော်ထံမှ တစ်ဦးချင်းအနေဖြင့် စစ်တမ်းကောက်ယူချက်များနှင့် မီဒီယာတွင် စီမံခန့်ခွဲနေသူ ၈၅ ဦး၏ တွေ့ဆုံမေးမြန်းမှုများ ပါဝင်သည်။

ကမ္ဘာလုံးဆိုင်ရာ ရလဒ်များ

ရလဒ်များအရ ပျမ်းမျှအားဖြင့် မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူ အမျိုးသမီး ၄၁ % သည် အလုပ်ခွင်တွင် နှုတ်ဖြင့် ဖြစ်စေ၊ ကိုယ်ထိလက်ရောက်ဖြစ်စေ၊ နှစ်မျိုးလုံးဖြစ်စေ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှုကို ကြုံတွေ့ဖူးကြသည်ကို မြင်တွေ့ရသည်။ သို့သော် အမျိုးသမီး ၅ ဦးတွင် ၁ ဦးသာ တိုင်ကြားမှု ပြုလုပ်ခဲ့ကြသည်။ ဖြစ်ပွားနှုန်းနည်းပါးသော်လည်း အမျိုးသားများသည်လည်း လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုမှ မလွတ်မြောက်ကြပါ။ ပျမ်းမျှအားဖြင့် ၁၂ % သော အမျိုးသားများသည် နှုတ်ဖြင့် ဖြစ်စေ၊ ကိုယ်ထိ လက်ရောက်ဖြစ်စေ၊ နှစ်မျိုးလုံးဖြစ်စေ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှုများကို ကြုံတွေ့ကြရသည်။ စစ်တမ်းကောက်ယူခဲ့သည့် မီဒီယာ ကျွမ်းကျင်သူများ၏ ၃၀ % သည် နှုတ်ဖြင့် ဖြစ်စေ၊ ကိုယ်ထိ လက်ရောက်ဖြစ်စေ၊ နှစ်မျိုးလုံးဖြစ်စေ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှုများကို ကြုံတွေ့ဖူးကြသည်။

“အမျိုးသမီးတွေနဲ့ ကျားမ မဖော်ပြသူတွေက မီဒီယာနယ်ပယ်မှာ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှုကြောင့် အချိုးမမျှအောင် ထိခိုက်ခံကြရတယ်။ ဒီအကြောင်းအရာကို အတွင်းကျကျသိရှိထားပေမဲ့လည်း လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုဟာ နယ်ပယ်ထဲမှာ နယ်မြေဒေသမရွေး ကူးစက်ပြန့်ပွားနေတဲ့ ပြဿနာတစ်ရပ်ဖြစ်တယ်လို့ ဒီသုတေသနက တွေ့ရှိချက်တွေက ဖော်ပြနေပါတယ်။ ” ဟု Women in News ၏ အမှုဆောင်ဒါရိုက်တာဖြစ်သူ Melanie Walker က ပြောကြားသည်။ “လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှုတွေဖြစ်လာတဲ့အခါ လုံးဝ လက်သင့်မခံဖို့၊ ကိုယ့်ဝန်ထမ်းတွေကို ကာကွယ်ဖို့နဲ့ သူတို့အတွက် စိတ်ချလုံခြုံတဲ့ ပတ်ဝန်းကျင်တစ်ခုဖန်တီးပေးဖို့ရာ မူဝါဒတွေ နည်းလမ်းတွေ ချမှတ်ပြီး ကိုင်တွယ်ဖြေရှင်းဖို့ နယ်ပယ်တစ်ခုလုံးမှာ တာဝန်ရှိပါတယ်။”

အများစုမှာ တိုင်ကြားခြင်း မရှိပါ

လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုဖြစ်ရပ်များ၏ ၈၀% သည် တိုင်ကြားခံရခြင်း မရှိပါ။ အကြီးမားဆုံးအကြောင်းအရင်းသည် ကြောက်ရွံ့ခြင်း ကြောင့် ဖြစ်သည်။ နောက်ဆက်တွဲဆိုးကျိုးများ ရရှိမည်ကို ကြောက်ရွံ့ခြင်း၊ အလုပ်ပြုတ်မည်ကို ကြောက်ရွံ့ခြင်း၊ မယုံမည်ကို ကြောက်ရွံ့ခြင်း၊ လက်စားချေခံရမည်ကို ကြောက်ရွံ့ခြင်းတို့ ကြောင့် ဖြစ်သည်။ ထို့ပြင် ပျမ်းမျှအားဖြင့် စစ်တမ်းဖြေဆိုသူ ၄ ယောက်တွင် တစ်ယောက်က ၎င်းတို့၏ အဖွဲ့အစည်းတွင် လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုကို တိုင်ကြားရန် စနစ်မရှိခြင်းကြောင့် သို့မဟုတ် မည်သို့တိုင်ကြားရမည်ကို မသိရှိခြင်း သို့မဟုတ် နှစ်မျိုးလုံးကြောင့် ထိုကိစ္စရပ်များ ဖြစ်ပွားသည့်အခါ တိုင်ကြားခဲ့ခြင်းမပြုလုပ်ခဲ့ကြောင်း ဖြေဆိုခဲ့သည်။ စစ်တမ်းဖြေဆိုသူများ၏ ၁၁ % ကသာ ၎င်းတို့၏ အဖွဲ့အစည်းတွင် လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုတိုက်ဖျက်ရေးမူဝါဒ ရှိမရှိကို သိရှိကြသည်။

စီမံခန့်ခွဲသူများ၏ တုန့်ပြန်မှုမှာလည်း အားနည်းသည်

တိုင်ကြားခံရသည့် အမှုအနည်းငယ်တွင် အဖွဲ့အစည်းမှ အရေးယူမှုသည် အမှုအားလုံး၏ ထက်ဝက်ခန့်သာ ရှိပြီး အများအားဖြင့် ကျူးလွန်သူကို သတိပေးခြင်းဖြင့်သာ ပြီးဆုံးသွားသည်။ (၄၁%)

သုတေသနတွေ့ရှိချက်ကိန်းဂဏန်းများက လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုအတွေ့အကြုံများသည် လုပ်ဖော်ကိုင်ဖက်များ (၃၉%) သို့မဟုတ် စီမံခန့်ခွဲသူများ (တိုက်ရိုက်ကြီးကြပ်သူများ ၁၉% နှင့် ထိပ်ပိုင်းလူကြီး ၁၈.၉%) ထံမှ အများဆုံး ကျူးလွန်ခံရကြောင်း ပြသနေသည်။

အမြင်နှင့် လက်တွေ့ ကွာခြားနေမှု

နယ်ပယ် ၅ ခုရှိ မီဒီယာအဖွဲ့အစည်းများမှ အမျိုးသမီး ၅၁ ဦး အပါအဝင် စီမံခန့်ခွဲသူ ၈၅ ဦးကို အရည်အသွေးဆိုင်ရာ သုတေသန၏ တစ်စိတ်တစ်ပိုင်းအဖြစ် တွေ့ဆုံမေးမြန်းခဲ့သည်။ အမျိုးသမီးဂျာနယ်လစ်များထံမှ ဖြေကြားတွေ့ရှိမှုနှင့် တူညီစွာပင် အင်တာဗျူးဖြေဆိုသူ ၄၃.၅ % က လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုကို ကိုယ်တိုင်တွေ့ကြုံခဲ့ဖူးကြောင်း ဖြေကြားခဲ့သည်။ သို့သော် အဆိုပါစီမံခန့်ခွဲသူများ၏ ၂၇ % ကသာ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုသည် နယ်ပယ်ထဲတွင် ပြဿနာတစ်ရပ် ဖြစ်နေကြောင်း ယုံကြည်ကြသည်။

“စစ်တမ်းမှာ ဝင်ရောက်ဖြေဆိုပေးကြတဲ့ ဂျာနယ်လစ်တွေရဲ့အမြင်နဲ့ မီဒီယာအဖွဲ့အစည်းတွေက စီမံခန့်ခွဲသူတွေရဲ့အမြင်တွေ ကြားမှာ ကွာခြားချက်ရှိနေတာကို သေသေချာချာ သတိပြုသင့်ပါတယ်။ ရှင်းလင်းပြီးထိရောက်တဲ့ တိုင်ကြားမှုစနစ်တွေ မရှိတာကြောင့် သူတို့အဖွဲ့အစည်းအတွင်းမှာ ဖြစ်ပွားနေတဲ့ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှု ပြဿနာတွေကို စီမံခန့်ခွဲသူတွေအနေနဲ့ သတိမပြုမိတာတွေ ဖြစ်လာတာကို ပြနေပါတယ်။” ဟု City University, Landon က အကြီးတန်းဆရာ နှင့် သုတေတီ ခေါင်းဆောင် ဖြစ်သူ Lindsey Brumell က ပြောကြားသည်။

အဆိုပါသုတေသနသည် ထိုနယ်ပယ်တွင် ပထမဆုံး ဆောင်ရွက်သည့် သုတေသနဖြစ်သည်။ ၎င်းကို Women in News က ၂၀၁၈ ခုနှစ်တွင် ဆောင်ရွက်ခဲ့ပြီး ထိုဒေသများရှိ နိုင်ငံများတွင် မီဒီယာ၌ ဖြစ်ပေါ်နေသော လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှု အချက်အလက်များ ကောက်ယူထားခြင်းမရှိမှုကို အသားပေးဖော်ပြထားသည့် သုတေသနဟောင်းတစ်ခုပေါ်တွင် အခြေခံကာ ဆောင်ရွက်ခဲ့သည်။ ပြဿနာ၏ အတိမ်အနက်ကို တိုင်းတာရန် နှင့် ပြဿနာကို အဆုံးသတ်နိုင်မည့် တုန့်ပြန်မှုများကို ဖန်တီးရန် အတွက် အဆိုပါ သုတေသနကို လိုအပ်သည်။

အဆိုပါ သုတေသနကို လက်ရှိ၌ အွန်လိုင်းတွင် ရရှိနိုင်ပြီဖြစ်ကာ အသုံးပြုသူများကိုယ်တိုင် ဝင်ရောက်ဖြည့်စွက်နိုင်သည့် ဝက်ဘ်ဆိုက်က ရရှိလာသည့်အချက်အလက်များကို ဒေသ၊ နိုင်ငံ၊ ကျားမ၊ စော်ကားမှုပုံစံ နှင့် စီမံခန့်ခွဲသူများ၏ တုန့်ပြန်မှုများအလိုက် ခွဲခြားနိုင်စေမည်ဖြစ်သည်။ ထို့ပြင် မီဒီယာအမျိုးအစား၊ စစ်တမ်းဖြေဆိုသူများ၏ လုပ်သက်ကြာချိန် နှင့် စော်ကားမှုဖြစ်ပွားစဉ် မျက်မြင်သက်သေရှိမှု စသည့် ထပ်ပေါင်းအချက်အလက်အစုများကိုလည်း လာမည့် ရက်သတ္တပတ်အနည်းငယ်အတွင်း ဖြည့်စွက်ပေးသွားမည် ဖြစ်သည်။ ဝက်ဘ်ဆိုက်ကို ဘာသာ ၉ မျိုးဖြင့် ကြည့်ရှုနိုင်ပြီး လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှု အချက်အလက်များကို ထိုသို့ဖော်ပြနိုင်သည့် ပထမဆုံး ဝက်ဘ်ဆိုက်ဖြစ်သည်။ https://sexualharassment.womeninnews.org/research/

“ကျွန်မတို့ရဲ့ ရည်ရွယ်ချက်ကတော့ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာစော်ကားမှုမှာ ဖြစ်ပေါ်နေတဲ့ ပုံစံတွေရဲ့ အချက်အလက်တွေကို ပိုပြီး လွယ်လွယ်ကူကူ ရရှိနိုင်ဖို့နဲ့ မိတ်ဖက်တွေအနေနဲ့လည်း သူတို့ရဲ့သတင်းခန်းတွေမှာ ဖြစ်ပေါ်နေတဲ့ လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှု ပြဿနာတွေဟာ တကယ့်အစစ်အမှန်ကိစ္စရပ်တွေဖြစ်ကြောင်း ပိုပြီး အသိပေးနိုင်ဖို့ပါပဲ။ ကျွန်မတို့ရဲ့ သင်တန်းတွေ၊ ပြဿနာဖြစ်လာချိန်မှာ ချက်ခြင်းတုန့်ပြန်ဆောင်ရွက်နိုင်ဖို့ အားထုတ်မှုတွေရဲ့ တစ်စိတ်တစ်ပိုင်းအနေနဲ့ ကိုင်တွယ်ဖြေရှင်းဖို့ နည်းလမ်းတွေ၊ အရင်းအမြစ်တွေကို မိတ်ဖက်တွေဆီ ပံ့ပိုးပေးနေခဲ့တာ နှစ်ပေါင်းများစွာ ကြာခဲ့ပါပြီ။ ဒီအချက်အလက်တွေဟာ တိုင်ကြားမှုစနစ်တစ်ခု တည်ဆောက်ဖို့ ကြိုးစားရာမှာ ကျွန်မတို့ရဲ့ ပူးပေါင်းအားထုတ်မှုကို ကူညီပေးနိုင်သလို လိင်ပိုင်းဆိုင်ရာ စော်ကားမှုကို အမြစ်ဖြတ်တိုက်ထုတ်နိုင်ဖို့ လိုအပ်တဲ့အစဉ်အလာသစ်တစ်ခုကို ဆောင်ယူပေးလာနိုင်မယ်လို့ ယုံကြည်ပါတယ်။” ဟု Walker က ပြောကြားသည်။

မီဒီယာများ ဆက်သွယ်ရန်:

ဒေသအလိုက် အဓိက တွေ့ရှိချက်များ
တွေ့ရှိချက်များ၏ အကျမ်းဖျဉ်းဖော်ပြချက်များကို အောက်တွင် ကြည့်ပါ။
အသေးစိတ် သိရှိလိုပါက https://sexualharassment.womeninnews.org/research/ တွင် ဝင်ရောက်လေ့လာနိုင်ပါသည်။

အာရပ်ဒေသ လေ့လာမှုတွင် အီဂျစ်၊ လက်ဘနွန် နှင့် ပါလက်စတိုင်းတို့တွင် အခြေစိုက်နေထိုင်သော မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူ ၅၂၆ ဦးကို စစ်တမ်းကောက်ယူထားပါသည်။ ၎င်းတို့၏ တစ်ဝက်ကျော်မှာ အမျိုးသမီးများ ဖြစ်ကြသည်။ (၅၄%)

အာရပ်ဒေသတွေ့ရှိမှုများကို အသေးစိတ် သိရှိလိုပါက ဤနေရာကို နှိပ်ပါ။

* မှတ်ချက်။ ။ အာရပ်ဒေသတွင် ဖြေဆိုသူ ၇ ဦးမှာ အခြားနိုင်ငံများမှ လာရောက်နေထိုင်ကြသူများ ဖြစ်ကြသည်။

အရှေ့တောင်အာရှ

အရှေ့တောင်အာရှဒေသလေ့လာချက်တွင် အင်ဒိုနီးရှား၊ မလေးရှား၊ မြန်မာ၊ ဖိလစ်ပိုင်နှင့် ဗီယက်နမ်တို့တွင် အခြေစိုက်နေထိုင်သော မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူ ၄၉၄ ဦးကို စစ်တမ်းကောက်ယူထားသည်။

အရှေ့တောင်အာရှဒေသတွေ့ရှိချက်များကို အသေးစိတ်သိရှိလိုပါက ဤနေရာကို နှိပ်ပါ။

* မှတ်ချက်။ ။ အရှေ့တောင်အာရှဒေသတွင် စစ်တမ်းဖြေဆိုသူ ၉ ဦးမှာ အခြားနိုင်ငံများမှ လာရောက်နေထိုင်သူများဖြစ်သည်။

အမေရိက အလယ်ပိုင်းဒေသ

အမေရိက အလယ်ပိုင်းဒေသ လေ့လာမှုတွင် အမေရိက အလယ်ပိုင်းမှ သတ်မှတ်နိုင်ငံများဖြစ်သည့် နီကာရာဂွာ နှင့် အယ်လ်ဆာဗေဒေါ တို့တွင် အခြေချနေထိုင်သည့် မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူ ၂၃၄ ဦးကို စစ်တမ်းကောက်ယူထားသည်။

အမေရိက အလယ်ပိုင်းဒေသတွေ့ရှိချက်များကို အသေးစိတ် သိရှိလိုပါက ဤနေရာကို နှိပ်ပါ။

* မှတ်ချက်။ ။ အမေရိက အလယ်ပိုင်းဒေသတွင် စစ်တမ်းဖြေဆိုသူ ၅ ဦးမှာ အခြားနိုင်ငံများမှ လာရောက်ကြသူများ ဖြစ်သည်။

အာဖရိက

အာဖရိကလေ့လာချက်တွင် ဘော့ဇ်ဝါနာ၊ ကန်ညာ၊ မာလဝီ၊ ရဝန်ဒါ၊ တန်ဇနီးယား၊ ယူဂန်ဒါ၊ ဇမ်ဘီယာ နှင့် ဇင်ဘာဘွေတို့မှ မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူ ၅၇၅ ဦးကို စစ်တမ်းကောက်ယူခဲ့သည်။

အာဖရိကဒေသတွေ့ရှိချက်များကို အသေးစိတ် သိရှိလိုပါက ဤနေရာကို နှိပ်ပါ။

ရုရှား

ရုရှားဒေသလေ့လာချက်တွင် မီဒီယာကျွမ်းကျင်သူ ၁၇၆ ဦးကို စစ်တမ်းကောက်ယူထားသည်။